Những câu hỏi liên quan
Huy Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:32

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

góc EBC=1/2*sđ cung EC=90 độ

=>EB vuông góc BC

=>EB//OA

góc BCD=1/2*sđ cung BD=90 độ

=>DC//OA//EB

=>góc AIF=góc CDF=góc ACF

=>AFIC nội tiếp

=>góc AFC=góc AIC=90 độ

góc AFC+góc EFC=180 độ

=>E,F,A thẳng hàng

Bình luận (0)
Hoang Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 7:29

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>ABOC nội tiếp

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

b: Xét ΔABF và ΔAEB có

góc ABF=góc AEB

góc BAF chung

=>ΔABF đồng dạng với ΔAEB

=>AB/AE=AF/AB

=>AB^2=AE*AF

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 2 2022 lúc 8:24
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đăng Khoa
3 tháng 4 2022 lúc 9:55

dfasafa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TROLL YT
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 3 2021 lúc 22:41

undefinedundefined

Bình luận (0)
26-Huỳnh Công Minh-8TC1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2023 lúc 20:22

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc BC

góc EBC=1/2*180=90 độ

=>EB vuông góc BC

=>AO//EB

b: Xét ΔMAD và ΔMBA co

góc AMD chung

góc MDA=góc MAB

=>ΔMAD đồng dạng với ΔMBA

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thúy Vy
Xem chi tiết
Thiên Thần
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
17 tháng 5 2018 lúc 22:12

 a) C/m tg ABCO nội tiếp:

+) Ta có: góc ACO = 90•( vì AC là tiếp tuyến đg tròn (O))

               góc ABO = 90•( vì AB là tiếp tuyến đg tròn (O))

+) Xét tg ABOC có: góc ACO+ góc ABO=90•+90•=180•

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau

=> tg ABOC nội tiếp đg tròn(dhnb)

b) C/m: CD// AO:

+) Vì AB và AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A(gt) => AO là đg pg của góc COB( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> AO là pg của tam giác COB

Mà tam giác COB cân tại O( OB=OC=R)

=> OA là đg cao của tam giác COB( t/c tam giác cân)

=> OA vuông góc vs CB( t/c) (1)

+) Xét (O) ta có:

BD là đg kính( gt)

góc BCD là góc nội tiếp chắn cung BD

=> góc BCD= 90• ( t/c góc nội tiếp chắn nửa đg tròn)

=> CD vuông góc vs CB(t/c) (2)

Từ(1) và (2) suy ra: CD// OA( từ vuông góc đến song song).

mk chưa ra câu c nên xin lỗi bn nhiều nhé....

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 9:10

a)Vì AB,AC là tt
`=>hat{ABO}=hat{ACO}=90^o`
Xét tg ABOC có:
`hat{ABO}+hat{ACO}=180^o`
Mà đây là 2 góc đối nhau
`=>` tg ABOC nt
Vì AB,AC là 2 tt cắt tại A
`=>AB=AC`
Mà `OB=OC=R`
`=>` AO là trung trực BC
`=>OA bot BC`
`b)` Không có điểm H sao chứng minh?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
8 tháng 6 2021 lúc 9:05

Bạn ơi, tứ giác A gì á?

Bình luận (1)
An Thy
8 tháng 6 2021 lúc 9:17

a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp

Vì AB,AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow OA\bot BC\)

b) Điểm H chắc là giao điểm của OA với BC đúng ko,chứ đề bạn không cho điểm H

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A có \(OA\bot BC\Rightarrow OA\) là trung trực BC

mà \(M\in OA\Rightarrow MB=MC\Rightarrow\Delta MBC\) cân tại M \(\Rightarrow\angle MBC=\angle MCB\)

Ta có: \(\angle ABM=\angle MCB=\angle MBC\Rightarrow\) MB là phân giác trong \(\angle ABH\)

\(\Rightarrow\dfrac{MH}{MA}=\dfrac{BH}{BA}\left(1\right)\)

Vì MN là đường kính \(\Rightarrow\angle MBN=90\)

Ta có: MB là phân giác trong \(\angle ABH\) mà \(MB\bot BN\)

\(\Rightarrow BN\) là phân giác ngoài \(\angle ABH\Rightarrow\dfrac{NH}{NA}=\dfrac{BH}{BA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{MH}{MA}=\dfrac{NH}{NA}\Rightarrow HM.AN=HN.AM\)undefined

 

 

Bình luận (0)
nguyen van tu
Xem chi tiết
Há Cảo Trắng
7 tháng 5 2018 lúc 19:17

1) Ta có \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90độ\left(gt\right)\)

Do đó\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180độ\)

Nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO

Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là trung điểm AO.

2) Xét ΔABD và ΔAEB có

\(\widehat{BAE}\)chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{BD}\))

Nên ΔABD {\displaystyle \backsim } ΔAEB

Do đó \(\frac{AB}{AE}\)=\(\frac{AD}{AB}\)

Hay AB2= AE.AD

Bình luận (0)